Nền tảng uy tín các trang bet hàng đầu

Hiểu thế nào về ngành kế toán? Gồm chuyên ngành nào, ra trường có dễ xin việc?

Kế toán là một bộ phận vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào và nó cũng đang dần trở thành một ngành hot trong mắt nhiều bạn sinh viên. Vậy ngành kế toán là gì? Học ngành kế toán ra trường có dễ xin việc không? Gồm những chuyên ngành nào? Cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây của các trang bet uy tín nhé!
Ngành Kế Toán là gì?
Ngành kế toán được hiểu nôm na là một ngành học về việc liệt kê, ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin liên quan đến tài sản, nguồn gốc hình thành nên tài sản, sự vận động tài sản đó trong hoạt động kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước,…
Ngành kế toán gồm những chuyên ngành nào?
Kế toán có nhiều hình thức, mỗi một hình thức kế toán đảm nhận một vị trí, vai trò công việc khác nhau. Cùng tìm hiểu ngành kế toán có những chuyên ngành nào sau đây:
– Chuyên ngành kế toán doanh nghiệp
Trong các ngành kế toán thì kế toán doanh nghiệp là chuyên ngành được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay. Bởi lẽ với chuyên ngành này, người học được đào tạo tổng hợp các kiến thức cơ bản, chuyên sâu của một kế toán viên như: kế toán tài chính, kế toán quản trị, quy trình hạch toán, nắm được kiến thức về thuế, hiểu các chế độ, chính sách của ngành, thực hiện được công việc của một kế toán nội bộ, kế toán chuyên ngành,…
– Chuyên ngành kế toán kiểm toán
Nếu bạn muốn làm việc tại các đơn vị kiểm toán, công ty kiểm toán độc lập thì lựa chọn chuyên ngành kế toán kiểm toán. Với chuyên ngành này, người học được trang bị các kiến thức và kỹ năng thực hiện các công việc kiểm toán một cách hiệu quả, khoa học.
Một số môn học của chuyên ngành này mà bạn sẽ được học như: Kế toán tài chính, kế toán chi phí, kế toán quản trị, kế toán công, báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ, kiểm toán hoạt động, luật doanh nghiệp, thẩm định tài chính,…
Sau khi tốt nghiệp ngành học này, người học có thể tham gia làm việc tại các bộ phẩm kiểm toán, công ty kiểm toán độc lập, các cơ quan kiểm toán nhà nước, chuyên gia kiểm toán, tư vấn đầu tư, tư vấn thuế,..
– Chuyên ngành kế toán công
Kế toán công hay còn được gọi với cái tên khác là kế toán chính phủ. Tên gọi này nhằm chỉ những kế toán viên làm việc trong các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp công. Người làm việc ở vị trí này có vai trò trong việc đảm bảo các thông tin tài chính của nhà nước, doanh nghiệp, tính toán công nợ, tiền lương của các cơ quan tổ chức đó.
Khi theo học chuyên ngành kế toán công, người học cần phải nắm được các quy trình hoạch toán kế toán, các công tác kế toán, hiểu về tài chính công, quản lý thu – chi các quỹ, ngân sách nhà nước,… Sau khi tốt nghiệp, người học có thể làm việc tại các cơ quan tài chính nhà nước, các cơ quan do nhà nước thành lập với nhiều vị trí khác nhau như: thu ngân sách, quản trị công, kế toán hành chính công,…
Ngành kế toán học những môn gì?
Đây là câu hỏi của rất nhiều bạn thí sinh hay các phụ huynh đang tìm hiểu về ngành kế toán quan tâm. Sinh viên ngành kế toán sẽ được học những kiến thức cơ bản của kế toán về: Hệ thống pháp lý của kế toán kiểm toán, được tiếp cận với các hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam và Quốc tế; học về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên cần phải có.
Thực hành qua các nghiệp vụ để có rèn luyện các kỹ năng: Thu thập, xử lý, kiểm tra, cung cấp và báo cáo về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh. Một số môn học của ngành kế toán sinh viên cần phải học để nắm được những kiến thức cơ bản.
Ngành Kế Toán ra trường làm gì?
Các vị trí làm việc đối với sinh viên ngành kế toán rất đa dạng, có thể kể đến những ngành nghề tiêu biểu như:
  • Trưởng phòng kế toán, kế toán trưởng, quản lý tài chính.
  • Giảng viên đại học, thanh tra kinh tế, nghiên cứu về ngành kế toán,…
  • Chuyên viên kiểm toán, phụ trách kế toán, thuế, giao dịch ngân hàng, thủ quỹ, tư vấn tài chính, kiểm soát viên
  • Nhân viên phòng giao dịch và ngân quỹ, nhân viên quản lý dự án, nhân viên môi giới chứng khoán
Tố Chất Cần Thiết Của Một Người Kế Toán
  • Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc, có tư duy logic và trách nhiệm cao
  • Trung thực, biết tuân thủ nguyên tắc, năng động và ham học hỏi để phát triển hơn
  • Thành thạo ngoại ngữ và kỹ năng tin học văn phòng
Thông tin tuyển sinh
1. Đối tượng tuyển sinh:
  • Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
2. Mã ngành
  • Mã ngành: 7340301
3. Phương thức tuyển sinh
  • Phương thức 1: Xét tuyển theo điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia
  • Phương thức 2: Xét theo Học bạ lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12, tổng điểm bình quân 3 môn trong tổ hợp môn xét tuyển không dưới 16 điểm.
  • Phương thức 3: Xét theo học bạ kỳ 1 lớp 12, tổng điểm bình quân 3 môn trong tổ hợp xét tuyển không dưới 16 điểm.
  • Phương thức 4: Tổ chức thi tuyển theo đợt tuyển sinh của trường.
  • Phương thức 5: Xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế và kết quả thi THPT.
  • Phương thức 6: Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.
  • Phương thức 7: Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
4. Hồ sơ xét tuyển bao gồm
  • Đơn đăng ký xét tuyển (theo mẫu);- Học bạ THPT (bản sao công chứng);
  • Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023;
  • Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời hoặc Bằng tốt nghiệp THPT (bản sao công chứng);
  • Bằng và bảng điểm các hệ đã học (bản sao công chứng);
  • Lệ phí xét tuyển (theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);
  • Giấy khai sinh và CCCD (bản sao công chứng);
  • Giấy khám sức khỏe (không quá 06 tháng);
  • 02 ảnh 3*4 (chụp trong vòng 06 tháng).
ĐỊA ĐIỂM NHẬN HỒ SƠ
  • Cơ sở 1: Ngõ 4, Dương Khuê, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Cơ sở 2: Số 273 Nguyễn Trãi, p. Quyết Thắng, tp. Lai Châu, tỉnh Lai Châu
LIÊN HỆ TUYỂN SINH

Trả lời